Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
31 tháng 5 2019 lúc 12:53

Chọn B.

I, II đúng.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 5 2019 lúc 14:39

Có 2 phát biểu đúng, đó là III và IV.

I. SAI. Vì đột biến này làm tăng 2 liên kết hidro nên nếu là đột biến không làm thay đổi tổng số nucleotit thì chứng tỏ đây là đột biến thay 2 cặp A-T bằng 2 cặp G-X. → Không phải là đột biến điểm.

II. SAI. Vì nếu 2 alen có chiều dài bằng nhau thì chứng tỏ đây là đột biến thay thế 2 cặp A-T bằng 2 cặp G-X.Suy ra, số nucleotit loại X của alen a = số nucleotit loại X của alen A + 2 = 500 + 2 = 502.

III.đúng. Vì nếu đột biến thay thế 2 cặp A-T bằng 2 cặp G-X thì có thể sẽ không làm thay đổi axit amin.

IV đúng. Vì alen A có tổng số 1800 nucleotit nên có chiều dài = 306nm. Nếu đột biến này là đột biến thêm 1 cặp nucleotit thì chứng tỏ sẽ làm tăng chiều dài của alen ban đầu lên 0,34nm.

→ Alen a có chiều dài 306nm + 0,34 = 306,34nm.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 5 2017 lúc 9:15

Chọn A

Có 2 phát biểu đúng, đó là III và IV.

I. SAI. Vì đột biến này làm tăng 2 liên kết hidro nên nếu là đột biến không làm thay đổi tổng số nucleotit thì chứng tỏ đây là đột biến thay 2 cặp A-T bằng 2 cặp G-X. → Không phải là đột biến điểm.

II. SAI. Vì nếu 2 alen có chiều dài bằng nhau thì chứng tỏ đây là đột biến thay thế 2 cặp A-T bằng 2 cặp G-X.Suy ra, số nucleotit loại X của alen a = số nucleotit loại X của alen A + 2 = 500 + 2 = 502.

III.đúng. Vì nếu đột biến thay thế 2 cặp A-T bằng 2 cặp G-X thì có thể sẽ không làm thay đổi axit amin.

IV đúng. Vì alen A có tổng số 1800 nucleotit nên có chiều dài = 306nm. Nếu đột biến này là đột biến thêm 1 cặp nucleotit thì chứng tỏ sẽ làm tăng chiều dài của alen ban đầu lên 0,34nm.

→ Alen a có chiều dài 306nm + 0,34 = 306,34nm

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 11 2017 lúc 16:47

Có 2 phát biểu đúng, đó là III và IV.

I. SAI. Vì đột biến này làm tăng 2 liên kết hidro nên nếu là đột biến không làm thay đổi tổng số nucleotit thì chứng tỏ đây là đột biến thay 2 cặp A-T bằng 2 cặp G-X. → Không phải là đột biến điểm.

II. SAI. Vì nếu 2 alen có chiều dài bằng nhau thì chứng tỏ đây là đột biến thay thế 2 cặp A-T bằng 2 cặp G-X.Suy ra, số nucleotit loại X của alen a = số nucleotit loại X của alen A + 2 = 500 + 2 = 502.

III.đúng. Vì nếu đột biến thay thế 2 cặp A-T bằng 2 cặp G-X thì có thể sẽ không làm thay đổi axit amin.

IV đúng. Vì alen A có tổng số 1800 nucleotit nên có chiều dài = 306nm. Nếu đột biến này là đột biến thêm 1 cặp nucleotit thì chứng tỏ sẽ làm tăng chiều dài của alen ban đầu lên 0,34nm.

→ Alen a có chiều dài 306nm + 0,34 = 306,34nm.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 9 2019 lúc 7:46

Đáp án C

(1) Đúng. Khi đột biến trên là đột biến thay thế và bộ ba mới tạo ra vẫn mã hóa axit amin cũ.

(2) Đúng. Ví dụ đột biến thay thế T – A = A - T gây bệnh hồng cầu liềm.

(3) Sai. Alen A và a có thể có chiều dài khác nhau (nếu đột biến mất hoặc thêm)

(4) Đúng.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
7 tháng 7 2018 lúc 3:09

Đáp án C.

(1) Đúng. Khi đột biến trên là đột biến thay thế và bộ ba mới tạo ra vẫn mã hóa axit amin cũ.

(2) Đúng. Ví dụ đột biến thay thế T – A = A - T gây bệnh hồng cầu liềm.

(3) Sai. Alen A và a có thể có chiều dài khác nhau (nếu đột biến mất hoặc thêm)

(4) Đúng.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
27 tháng 3 2017 lúc 4:24

Đáp án B

(1) → sai. Các bộ ba khác nhau bởi số lượng nucleotit; thành phần nucleotit; trình tự các nucleotit.

(2) → đúng. ARN polimeraza của sinh vật nhân sơ xúc tác tổng hợp mạch ARN theo chiều 5’ – 3’; bắt đầu phiên mã từ bộ ba mở đầu trên gen; phân tử ARN tạo ra có thể lai với ADN mạch khuôn.

(3) → sai. Chỉ có 1 loại ARN polimerase chịu trách nhiệm tổng hợp cả rARN, mARN, tARN (nhiều loại enzim ARN polimeraza)

(4) → đúng. Bộ ba trên mARN (3’GAU5’;3’AAU5’;3’AGU5’) là tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã.

(5) → sai. Điểm giống nhau giữa quá trình nhân đôi ADN và quá trình phiên mã ở sinh vật nhân thực là đều diễn ra trên toàn bộ phân tử ADN và đều có enzim ARN polimeraza xúc tác

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 6 2019 lúc 17:20

Đáp án B

(1)-sai, trình tự các nucleotit trên hai mạch hoàn toàn khác nhau.

(2)-đúng, vì A và G có kích thước lớn, T và X có kích thước bé và A=T, G=X. Do đó số lượng nucleotit có kích thước bé bằng số lượng nucleotit có kích thước lớn.

(3)-sai, nucleotit đầu tiên trên mạch axit nuleic được xúc tác bởi enzim tạo mồi ARN- pôlimeraza

(4)-sai, mạch được tổng hợp lên tục là mạch bổ sung với mạch khuôn 3’- 5’

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
16 tháng 10 2017 lúc 4:35

Đáp án A

Các bộ ba khác nhau bởi:

1. Số lượng nucleotit → điểm giống (tất cả bộ ba đều có 3 nucleotit)

2. Thành phần nucleotit → điểm khác nhau (VD: AUG (có 3 thành phần A, U, G) còn bộ ba AUU (có 2 thành phần A, U))

3. Trình tự các nucleotit → sự khác nhau (điểm mấu chốt quan trọng nhất về sự khác biệt các bộ ba).

4. Số lượng liên kết photphodieste → không liên quan

Bình luận (0)